Chuyển đến nội dung chính

Nhân ngày Pháp luật Việt Nam 9/11 nói lại vụ ông Trần Huỳnh Duy Thức


Bộ tư pháp chọn ngày 9/11 hàng năm là Ngày Pháp luật Việt Nam, ý muốn chọn một ngày tôn vinh pháp luật, mà thuộc tính giá trị cốt lõi của Pháp luật là sự thực thi nghiêm minh.


Nhưng lâu nay nhiều lúc, nhiều khi và nhiều trường hợp pháp luật vẫn kém được thực thi nghiêm minh bởi ảnh hưởng tác động của những nhận thức hẹp hòi của quan niệm chính trị cường quyền. Mà vụ ông Trần Huỳnh Duy Thức là một ví dụ.


Từ năm 2009 ông Thức bị bắt và tuyên án 16 năm tù về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân. Theo luật hình sự thời điểm đó thì hành vi phạm tội không phân biệt là đang ở dạng chuẩn bị hay đã ở hành vi thực hiện, đều chịu mức án cao, và theo đó hiện ông Thức đã thụ án sang năm thứ 10 của bản án 16 năm.


Nhưng mới đây Bộ luật hình sự năm 2015 ban hành đã sửa đổi nội dung điều luật về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, theo đó luật mới phân định bóc tách phân biệt hành vi chuẩn bị với hành vi phạm tội thực hiện, trong đó hành vi chuẩn bị chỉ chịu mức hình phạt từ 1 đến 5 năm tù.
Ngay trong Bộ luật hình sự đã có quy định tại Điều 7 về hiệu lực của Bộ luật hình sự về thời gian, theo đó quy định mới có lợi cho người phạm tội được áp dụng cho cả những hành vi được thực hiện trước khi luật mới có hiệu lực.


Ngoài ra là Nghị quyết số 41 của Quốc hội hướng dẫn thi hành Bộ luật hình sự cũng có quy định hướng dẫn rằng, quy định mới có lợi được áp dụng cho cả những người đang bị điều tra, truy tố, xét xử hoặc cho những người đang được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xóa án tích.
Hiểu một cách đơn giản thì quy định mới có lợi đã ban hành thì phải được áp dụng khoan hồng cho người đang thụ án, vậy thôi.


Vậy nếu pháp luật được áp dụng công bằng, không thành kiến thì trường hợp của ông Trần Huỳnh Duy Thức phải được giảm án trả tự do ngay, vì ông đã thụ án 10 năm trong khi theo luật mới hành vi chuẩn bị phạm tội chỉ chịu từ 1 đến 5 năm.


Nhưng thực tế gia đình và luật sư đã đề nghị phản ánh nhiều nhưng vẫn ko được các ban ngành giải quyết. Như thế cho thấy pháp luật không được thực thi như nội dung nó đã quy định. Và cho thấy những thành kiến và quan niệm chính trị vẫn xen lẫn ảnh hưởng tới sự thực thi chuẩn xác quy định pháp luật.


Có thể hình dung là sẽ có những người giữ an ninh cho rằng trả tự do thì nó lại chống nhà nước à, hoặc chưa trả mà bọn bên ngoài đã lợi dụng nó để chống nhà nước rồi. Thì đó là những quan điểm nhận thức phòng ngừa quá đáng, đi ngược với giá trị của luật pháp công bằng.


Vì pháp luật nghiêm minh thì sẽ phải trả tự do nếu đủ điều kiện và có căn cứ pháp lý để trả, chứ ko được có quan điểm phòng ngừa mà ko trả, như thế thì cứ nhốt mãi tất cả các loại tội phạm để phòng ngừa hay sao? Quy định đã ban hành rồi vứt bỏ để đó không áp dụng hay sao?

Cho nên nhân ngày Pháp luật VN 9/11 tôi xin chia sẻ rằng, trong vụ việc của tù nhân lương tâm Trần Huỳnh Duy Thức pháp luật đã không được thực thi nghiêm minh, vì vẫn có những thành kiến chính trị hẹp hòi cản trở pháp luật được thực thi đúng đắn như cần phải có.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Thích Ngộ Chánh (Nguyễn Đức Lão) là ai ???

Đọan băng ghi âm cuộc đối thoại giữa ông Nguyễn Hữu Tư, trưởng Ban tôn giáo kiêm Phó sở  Nội vụ Tỉnh Bình Phước và tu sĩ Thích Ngộ Chánh cho thấy  những vấn đề mắc mứu còn nặng nề quanh vụ tượng Phật bị chặt đầu ở Bà Rá mà người quay trực tiếp sẵn sàng làm chứng. Chân dung tu sỹ  Thích Ngộ Chánh  - Thế danh  Nguyễn Đức Lão Bài liên quan:  -  Phật về giữa chốn hoang vu   -   Vị thầy hoằng pháp nơi vùng đất khó   -  Ban Tôn Giáo tỉnh Bình Phước và Tu sỹ Thích Ngộ Chánh       -  Cuộc nói chuyện của tu sỹ Thích Ngộ Chánh và người quay phim vụ đập phá tượng Phật tại Bình Phước   -  Sự thật vấn nạn Taliban Việt Nam     TÂM TÌNH PHẬT TỬ: VÀI SUY NGHĨ KHI CẦM BÚT Đang là mùa Phật Đản, giữa niềm hân hoan của người con Phật cộng với đại tang của Phật giáo mà các cao Tăng chức sắc lần lượt ra đi, ngỡ chừng vui buồn lẫn lộn, thì trong số hàng chục ngàn tu sĩ hiện nay trong nước, xuất hiện một tu sĩ với tên gọi: Thích Ngộ Chánh, luôn bức xúc sự kiện đã xầy ra tại Bình Phước làm

Quý Thầy Quảng Độ, Tuệ Sỹ Không Tiếp Thầy Nhất Hạnh

Dưới đây là bản tin của Phòng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế gửi từ Paris ngày 25-1-2005, nội dung về việc phái đoàn Làng Mai ghé thăm trụ xứ của một số chư tôn túc GHPGVNTN. Sư Ông Thích Nhất Hạnh và Tăng thân Làng Mai đến Thanh Minh Thiền viện và Tu viện Quảng Hương Già Lam nhưng không được Hòa thượng Thích Quảng Độ và Thượng tọa Thích Tuệ Sỹ tiếp. TT Nhật Từ, Phó Ban tiếp đón, cùng chư tôn đức Tăng Ni tiếp đón Thiền sư Nhất Hạnh tại phi trường Tân Sơn Nhất, năm 2008. Mặc áo tràng nâu bên cạnh Thiền sư là HT. Minh Cảnh TT. Nhật Từ tháp tùng HT. Nhất Hạnh viếng thăm chùa Vạn Đức trong chuyến về lại quê hương lần đầu tiên năm 2005. Chiều thứ ba hôm nay, tin từ Saigon chuyển đến Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế cho biết một số sự việc mấy ngày qua, liên quan đến chuyến đi của Sư Ông Nhất Hạnh và chư Đại tăng thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Sau chuyến gặp gỡ Nhà nước, đảnh lễ các vị Sư cao cấp trong Giáo hội Phật giáo Nhà nước và thuyết pháp truyền đạo ở Hà Nội

Thiền sư Thích Nhất Hạnh về Việt Nam

Thiền sư Thích Nhất Hạnh hôm 28/10 đã trở về nơi ông xuất gia năm 16 tuổi ở Thừa Thiên Huế để tĩnh dưỡng, hai ngày sau khi bay từ Bangkok tới Đà Nẵng. Thiền sư Thích Nhất Hạnh và các tăng ni. Các hình ảnh được báo chí trong nước đăng tải cho thấy nhiều tăng ni và phật tử đã đứng chào đón ông tại chùa Từ Hiếu. Thiền sư Thất Nhất Hạnh, 92 tuổi, ngồi trên xe lăn và chắp tay trước ngực khi được đưa vào nơi từng xuất gia. Báo điện tử VnExpress dẫn lời một nguồn tin nói rằng Thiền sư Thích Nhất Hạnh sẽ ở lại chùa Từ Hiếu “trong một thời gian rất dài”. Trang web của Làng Mai, trung tâm thiền tập tại Pháp được thiền sư Thích Nhất Hạnh thành lập vào đầu năm 1982, đầu tháng này đã đăng thông tin cập nhật về tình trạng sức khỏe của nhà sư nổi tiếng thế giới. Thiền sư Thích Nhất Hạnh thắp hương tại chùa Từ Hiếu - Thừa Thiên Huế ngày 4/9/2017 (Ảnh: Báo Giác Ngộ) Thông tin cho biết rằng Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã về thăm trung tâm Làng Mai quốc tế ở Thái Lan “từ tháng 10 năm